Nội Dung Chính
- 1. Khái niệm đất ruộng là gì?
- 2. Phân loại đất ruộng
- 3. Mua bán đất ruộng có được không?
- 4. Yêu cầu để đất ruộng lên đất thổ cư
- 5. Những câu hỏi liên quan khi mua bán đất ruộng
- 5.1 Một công đất ruộng bao nhiêu mét vuông?
- 5.2 Đất làm ruộng có phải là đất nông nghiệp hay không?
- Theo thống kê năm 2013 trong luật đất đai ban hành có quy định rõ đất ruộng là đất nông nghiệp. Đây là loại đất được nhà nước giao cho dân để phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, thí nghiệm,… Theo thống kê cho thấy diện tích đất nông nghiệp của nước ta là khá nhiều bởi xuất phát điểm nước ta là một nước nông nghiệp.
- 5.3 Nên mua nhà xây trên đất nông nghiệp?
- 5.4 Đất ruộng có được cấp sổ đỏ không?
- 5.5 Đất ruộng có được sang tên không?
- 5.6 Đất ruộng được phép xây nhà không?
- 6. Tóm lại
Thực tế đất ruộng được xác định là một loại đất được sử dụng để sản xuất thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp khác. Đất ruộng có khả năng thụ hưởng nước và các chất dinh dưỡng, giúp cây trồng phát triển tốt hơn.
Trong luật đất đai và các văn bản quy phạm liên quan, không có định nghĩa cụ thể về đất ruộng, tuy nhiên cụm từ này được sử dụng phổ biến trong giao tiếp hàng ngày. Hãy cùng phanrangland.com tìm hiểu thêm về đất ruộng như thế nào?
1. Khái niệm đất ruộng là gì?
Đất ruộng là loại đất được nhà nước quản lý và giao cho người dân địa phương để canh tác và trồng trọt, chủ yếu là lúa nước của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Đất ruộng hay còn được gọi là đất dùng để canh tác hay trồng trọt. Đây là loại đất được sử dụng với mục đích trồng trọt, sản xuất, chăn nuôi.

2. Phân loại đất ruộng
Hiện nay nhà nước phân thành 2 loại đất sau:
Đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác, góp phần đánh giá tiềm năng và đưa ra các phương pháp trồng trọt hiệu quả trên từng loại đất đó để đảm bảo tối đa năng suất và bảo vệ môi trường.
3. Mua bán đất ruộng có được không?
Để tìm câu trả lời cho câu hỏi liệu có thể mua bán đất ruộng hay không? ta cần dựa trên quy định của Luật đất đai năm 2013. Theo luật này, việc mua bán đất ruộng chỉ được thực hiện khi các yêu cầu sau đây được đáp ứng:
Người bán phải có sổ đỏ công nhận quyền sở hữu từ nhà nước.
Mảnh đất không được tranh chấp, kiện cáo hoặc liên quan đến thi hành án.
Thời hạn sử dụng của đất vẫn còn.
Đối với những người mua không hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, việc chuyển nhượng đất ruộng không được phép. Nếu đất nằm trong khu vực rừng phòng hộ, đặc trưng hoặc khu sinh thái, người mua cần đảm bảo sẽ sống tại khu vực đó.

4. Yêu cầu để đất ruộng lên đất thổ cư
4.1 Điều kiện chuyển đổi từ đất ruộng lên đất thổ cư
Để thực hiện chuyển đổi đất ruộng lên đất thổ cư, người sử dụng đất phải thỏa mãn các điều kiện theo quy định pháp luật.
– Thửa đất cần chuyển mục đích được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
– Có nhu cầu sử dụng đất thổ cư chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
4.2 Quy trình đất ruộng lên đất thổ cư
– Chuẩn bị hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất bao gồm các loại giấy tờ sau đây: Đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
– Nộp hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất.
– Nộp tiền sử dụng đất theo thông báo nộp tiền sử dụng đất là khoản tiền nhiều nhất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư.
– Nhận kết quả: Người sử dụng đất nhận quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tại Phòng tài nguyên và môi trường nơi đã nộp hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất.
4.3 Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện hợp đồng có thể hiểu là số ngày tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực đến ngày mà các bên đã hoàn thành xong nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng.
Quá trình chuyển đổi đất ruộng thành đất thổ cư có thể khác nhau tùy vào quy định của từng khu vực hoặc địa phương. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, người sở hữu đất sẽ nộp hồ sơ đăng ký chuyển đổi đất ruộng thành đất thổ cư tại cơ quan quản lý đất đai địa phương. Thời gian xử lý hồ sơ và thời gian cấp phép có thể khác nhau tùy theo khu vực.
4.4 Chi phí
Chi phí để chuyển đổi đất ruộng thành đất thổ cư có thể khác nhau tùy thuộc vào vị trí đất, diện tích và các yếu tố khác. Tuy nhiên, dưới đây là một số khoản chi phí cơ bản cần phải tính toán sau:
- Phí chuyển đổi đất từ đất ruộng sang thổ cư.
- Lệ phí cấp giấy chứng nhận.
- Lệ phí trước bạ.
- Phí thẩm định hồ sơ.
- Thời gian nộp các khoản tiền vào ngân sách.

5. Những câu hỏi liên quan khi mua bán đất ruộng
5.1 Một công đất ruộng bao nhiêu mét vuông?
Theo quan niệm người miền nam 1 công đất bằng 1296 m2. nhưng thường tính tròn 1000 m2
5.2 Đất làm ruộng có phải là đất nông nghiệp hay không?
Theo thống kê năm 2013 trong luật đất đai ban hành có quy định rõ đất ruộng là đất nông nghiệp. Đây là loại đất được nhà nước giao cho dân để phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, thí nghiệm,… Theo thống kê cho thấy diện tích đất nông nghiệp của nước ta là khá nhiều bởi xuất phát điểm nước ta là một nước nông nghiệp.
5.3 Nên mua nhà xây trên đất nông nghiệp?
Tóm lại, không nên mua nhà xây trên đất nông nghiệp trong bất kỳ trường hợp nào, cho dù được cam kết là “bao pháp lý” để không bị phá dỡ và tránh nguy cơ mất trắng.
5.4 Đất ruộng có được cấp sổ đỏ không?
Có bao gồm những trường hợp người đang sử dụng đất đã được bộ luật đất đai 2013 quy định.
5.5 Đất ruộng có được sang tên không?
Điều kiện sang tên đất nông nghiệp trong thời hạn sử dụng đất, không tranh chấp, quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án. Để được sang tên thì bên nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho không thuộc trường hợp cấm nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho theo quy định tại điều 191 của bộ luật đất đai 2013.
5.6 Đất ruộng được phép xây nhà không?
Không được phép việc xây nhà trên đất nông nghiệp áp dụng điều 6 luật đất đai có quy định về nguyên tắc sử dụng đất phải theo đúng sử dụng đất. Ngoài ra tại điều 12 luật đất đai 2013 cũng có quy định nghiêm cấm hành vi sử dụng đất không đúng mục đích.
6. Tóm lại
Qua bài viết phanrangland.com viết chi tiết về đất ruộng là gì, mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn có thêm thông tin bổ ích. Nếu bạn đang tìm kiếm về bất động sản khác tại Ninh thuận hãy gọi đến hotline 0978339328 để được hỗ trợ nhanh chóng.